Saturday, October 8, 2016

Tuesday, October 4, 2016

Monday, October 3, 2016

Thanh nhẹ
Trong tiếng Hán một số âm tiết không mang thanh điệu, đọc rất nhẹ ngắn.
 -> thanh nhẹ
Bản chất kết quả biến đổi mạnh yếu của ngữ âm, không phải kết quả của biến đổi độ cao.
Độ cao của thanh nhẹ thay đổi do thay đổi của thanh điệu âm tiết trước .

VD: māma, báide, nǐmen, bàba
Vần cuốn lưỡi (đọc thêm) 
Cách đọc: —Thêm “r” vào sau vận mẫu của âm tiết
—Các trường hợp cụ thể:
1. —Khi vận mẫu tận cùng a,o,u,eđọc xong âm tiết thì cuốn lưỡi lên.
dụ: huār, gēr, xiáo tùr, xiǎo niǎor, nǎr
2. Khi vận mẫu tận cùng ai, ei, an, en, ang,engkhi đọc thì bỏi,n,ngrồi cuốn lưỡi lên
VD:  pángbiānr -> pángbiār        dàn huángr-> ???
         kuàir     -> kuàr              xìn fēngr   -> ???

         xiǎo háir   -> xiǎo hár     
—3. Khi vận mẫu tận cùng i, ü” -> khi đọc thêm ervào.
VD: xiǎo -> xiǎo jiēr
        xiǎo yúr -> xiǎo yuér
—4. Khi vận mẫu tận cùng “in, ing, ong, iong”, khi đọc bỏn,ngđi rồi thêmervào.
VD: xìnr -> xièr
   diànyǐng -> dàin yiěr
5. — Khiiđứng sau zh, ch, sh, r,z,c,sthì thayibằnger
VD: yǒu shìr -> yǒu shèr
Biến điệu
I.  Biến điệu thanh 3
1. Thanh 3 + thanh 1 (2,4) -> đọc thành nửa thanh 3
Vd: lǎoshì, jiějué, tǎolùn
2. Thanh 3 + thanh 3 -> thanh 3 thứ nhất đọc thành thanh 2
Vd: fěnbǐ -> fénbǐ

       yǔfǎ  -> yúfǎ
biến điệu  củayibu
1.Biến điệu củayi
Thanh 1 (2,3) -> thành thanh 4
Vd: yītiān -> ???
      yīnián -> ???
      yīmiǎo -> ???
II. Biến điệu củayibu
Khi âmyibuđứngtrước thanh 4 -> thành thanh 2
Vd: yījiàn -> ???
       bùqù -> ???
                                Thanh điệu trong tiếng Trung
4 Thanh điệu
VÍ DỤ

 Một số chú ý khi viết phiên âm

I。 Một số âm tiết không thanh mẫu, để tránh nhầm lần thì các âm: i, u, ü -> thêm “y, w, yu”(cách đọc không đổi)
1.  âmi
 i , in, ing -> yi, yin, ying
 ia, ie,iao, iou, ian, iang, iong -> ya, ye, yao, you, yan, yang, yong
2.  Âm “u” -> thêm “w” 
 ua, uo, uai, uei, uan, uen,uang, ueng -> wa, wo, wai, wan, wen, wang, weng
3.  âm “ü”
  ü , üe, üan, ün -> yu, yue, yuan, yun
* Trong tiếng Hoa không vận mẫuui,un,iunên để đơn giản hóa, các âmuei, uen, iou” -> viết thànhui, un, iu
VD: guei -> gui
        huen -> hun
         jiou -> jiu
II。 Dấu cách âm
Mục đích: tránh xảy ra nhầm lẫn
dụ: ti’an, ma’nao, jing’ai … 
II。  “j, q, x” chỉ kết hợp được vớii, ü”
ü, üe  -> chỉ khi kết hợp với n l thì giữ nguyên dấu 2 chấm trên đầu, các trường hợp còn lại thì bỏ dấu 2 chấm trên đầu
“z, c, s” zh, ch, sh, r” khi kết hợp được vớii đọc thành “ư”